THAM KHẢO MẪU PHÒNG THỜ GIA TIÊN
Ban thờ và bếp rất quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sự Hưng Vượng Phước ĐỨc của gia trạch và Hậu Tự, hoặc cả gia tộc (nếu là từ đường / nhà thở Tổ ) nên bạn cần lưu ý đọc kỹ 3 nội dung cơ bản dưới đây
1, Nên nhờ các Phong thủy gia dùng Bột Bồ Đề khai QUang bộ thất bảo chiêu tài lộc và làm đúng các thủ tục An vị Ban Thờ cẩn thận (bạn click xem website này: https://phongthuybds.top/PTG )
Lưu ý: Tất cả các Đồ thờ và các Pháp Bảo này đều phải được các PTG dùng Bột Bồ Đề Khai QUang và xem ngày rất cẩn thận , nếu ở Việt Nam bạn có thể Đăng Ký Khai Quang tại website này: https://phongthuybds.top/Đăng-Ký-Khai-Quang
============
Một số trạch chủ làm ban thờ nhiều cấp bằng gỗ, hoặc bê tông.., thì cần lưu ý thêm:
1. Xét theo Phong thủy Dương trạch: Bàn thờ xây dựng 3 cấp đổ Bê tông cố định ( Nếu không có nhiều kinh phí để đóng Bàn thờ bằng Gỗ):
+ Cấp 1: Bố trí 3 Ngai (hoặc chỉ 1 ngai ở giữa) = ( Ở giữa là Ngai Thần Linh và các Quan, bên Phải nhìn từ trong ra là Ngai Công đồng Gia tiên , bên Trái nhìn từ trong ra là Ngai Bà tổ Cô Ông Mãnh, Mãnh Tướng, Mãnh Tổ, Cô Bé Cậu Bé dòng họ). Phía ngoài cùng 2 bên là 2 Bình hoa Sen bằng Gỗ và 2 Đèn dầu cổ.- Nếu 1 Ngai thì đó là Ngai Cửu Huyền thất Tổ
+ Cấp 2: Bố trí 3 Bát hương tương ứng vị trí 3 Ngai ở trên ( Ở giữa là Bát hương Thần Linh và các Quan, bên Phải nhìn từ trong ra là Bát hương Công đồng Gia tiên dòng họ, bên Trái nhìn từ trong ra là Bát hương Bà Cô Ông Mãnh, Mãnh Tướng, Mãnh Tổ, Cô Bé Cậu Bé dòng họ). Phía ngoài cùng 2 bên cũng bố trí thêm 2 Đèn thờ trang trí. (Nếu 1 ngai thì đó là bát hương của công đồng gia tiên và thần linh)
+ Cấp 3: Bố trí 3 Mâm bồng để Đồ lễ (hoa, quả, trà, thuốc lá bóc vỏ, bánh, kẹo, trầu cau …). Phía trước Bát hương Thần Linh có bố trí một bộ Đỉnh Hương bằng Đồng kèm đôi Hạc chầu, ngoài ra 2 bên góc còn đặt 2 Chân Nến bằng Đồng tỉ lệ cân đối theo Bàn thờ. Mỗi bên còn có Nậm rượu + 5 chén, Chóe nước + 3 chén to và Bộ ấm pha chè… Lưu ý tại Ban cấp 3 này chỉ nên bày Đồ lễ và Lễ Mặn cho Thần Linh( Xôi Gà hoặc Bánh trưng Giò và phải để nguyên không được chặt hoặc thái nhỏ) chứ không nên đặt cả mâm Lễ Mặn cúng Gia tiên chung ở đây.
+ Cấp 4: Để mâm Lễ Mặn cúng Gia Tiên( lưu ý Thịt gà phải chặt, Giò phải thái miếng, bát đũa, lư đốt trầm,ống dũa, ống hương, hộp thất bảo ,,,…
+ Cấp 5: Một sập Gỗ (Nếu không có điều kiện có thể làm bục ốp gỗ) để khi hành lễ nên Quỳ dập đầu mới phù hợp Văn hóa Tâm Linh của người Việt Nam vì với các Cụ là Bề Trên thì con cháu không nên đứng chắp tay ngang hàng phải lứa được( tất nhiên điều này cũng tùy thuộc vào Bàn thờ của mỗi Gia đình ).
Ngoài ra, hai bên Bàn thờ nên có đôi lọ Lục bình bằng đá hoặc Gốm ( hạn chế dùng gỗ chỉ mang tính trang trí mà không có nhiều tác dụng Trấn trong Phong thủy), có thể kết hợp thêm hệ thống ánh sáng Vàng và Đỏ sao cho Phòng thờ thật ấm cúng ( không nên dùng ánh sáng trắng)… Tóm lại tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi Gia đình mà bổ sung dần hay sắm đầy đủ cùng một lúc những Đồ thờ đã nêu trên sao cho ý nghĩa để Bàn thờ được trang trọng và đó cũng là cái Gốc để con cháu chúng ta nhìn vào phải biết chắp tay Lễ tạ một cách thành kính. Hoành phi câu đối treo trang trọng; Bài vị (khi quan tước), 1 độc bình trên ban, ghế trường kỷ, giường (nếu có) , song long chầu nguyệt, biển đại môn...
2. Xét về phần Tâm Linh: Khi bố trí một Bàn thờ như trên sẽ hài hòa được cả về Âm Dương lẫn Ngũ hành. Về Âm Dương cân đối chỉ khi Bát hương Linh ứng( lưu ý việc Bát hương Linh ứng phải do người Thầy thật Chay tịnh và có Đạo Pháp mới đảm bảo, điều này PTG đã chia sẻ qua nhiều chuyên đề). Về Ngũ hành đầy đủ phải có Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy. Cụ thể: Hành Thủy( nước, rượu…) + Hành Mộc( ngai gỗ, sen gỗ, hoa…) + Hành Hỏa( nến, hương, đèn…) + hành Thổ( Bát hương, Lọ hoa…) + Hành Kim( Đỉnh Đồng, Hạc, Chân nến…).
Lưu ý: Tất cả các Đồ thờ và các Pháp Bảo này đều phải được các PTG dùng Bột Bồ Đề Khai QUang và xem ngày rất cẩn thận , nếu ở Việt Nam bạn có thể Đăng Ký Khai Quang tại website này: https://phongthuybds.top/Đăng-Ký-Khai-Quang
======================
Khi cần tham vấn, bạn có thể liên hệ với các Chuyên Gia Phong Thủy (Phong thủy gia ) theo địa chỉ
Phong thủy gia Group
Địa Chỉ: 440 đường Bưởi, Ba Đình, Hà Nội
Hotline / ZaLo / Viber: 0966.111.338
Lưu ý
Bàn thờ không nên treo trên không, không có chỗ dựa lưng hoặc trên đường đi lại. Bởi nếu làm những điều nói trên, ban thờ sẽ không hội tụ đủ sinh khí hoặc chênh vênh bất an, gia vận lên xuống khó đoán.
Bàn thờ không được đặt ở cuối lối đi. Nếu đường đi lại đâm thẳng vào vị trí bàn thờ sẽ gây tổn hại đến cung tài lộc, nhân đinh của gia đình.
Bàn thờ không được đặt ngược hướng nhà. Việc này sẽ khiến các thành viên trong gia đình bất hòa, dễ gặp bệnh tật. Nếu đặt ở vị trí quay sang trái hoặc sang phải nhà thì chủ nhân dễ có tâm sự phiền muộn khó nói ra.
Bàn thờ không được đặt đối diện nhà vệ sinh để người trong nhà tránh được bệnh tật đau đớn.
Bàn thờ nếu để đối diện nhà bếp sẽ gây tranh cãi, tính tình gia chủ nóng nảy. Nếu đặt dưới cầu thang sẽ khó có cơ hội phát triển. Nếu đặt trên nền đất lồi lõm sẽ khiến chủ nhân gặp khó khăn. Nếu phía trên, dưới, trái, phải ban thờ có cửa sổ thì chủ nhân dễ bị tán tài.
Không đặt bàn thờ trên nóc tủ. Bàn thờ gia tiên tránh đặt giữa nhà. Bàn thờ gia tiên và bàn thờ Phật không nên đặt đối diện nhau trong một gian phòng.
Bàn thờ nên quay ra cửa chính, không nên ngược với hướng nhà có thể gây âm dương tương phản, dễ gây bất trắc hoặc con cái không hiếu thuận, tài vận và gia vận bị ảnh hưởng.
Bàn thờ thần Phật thì nên đặt ở hướng chính hoặc quay bên trái, bên phải. Ban thờ gia tiên tốt nhất nên đặt ở tầng một, gian chính giữa nhà, quay ra cửa lớn để khi vừa mở cửa vào đã nhìn thấy gia tiên, tiện bề chăm sóc.
bàn thờ nên có độ cao tỷ lệ với người trong gia đình, tránh làm quá cao (phải leo trèo thiếu an toàn) hoặc quá thấp (dễ bị va chạm và thiếu tôn nghiêm).
Bát Hương là gì ?
Là một “Vật pháp khí uy trấn nơi sở tại” để chuyên dụng cho việc Cúng Cung Thỉnh và gắn nhang. Đưa những cái lời nguyền thệ, tâm tư ngưỡng mong của mình vào Bát Hương.
Tại sao có nhiều người còn gọi Bát Hương là Bát Nhang? Thật ra, tên gọi Bát Nhang chẳng có ý nghĩa gì sâu xa…chỉ là Cây Nhang gắm vào Bát, sau đó nhiều người thấy vậy cứ gọi là Bát Nhang (là Bát để đựng Nhang). Thậm chí Bát hương còn gọi là Lư Hương. Trên thực tế cho thấy Lư hương, Bát hương hoặc Bát nhang chỉ là một mà thôi.
Tên gọi Bát Hương sẽ hay hơn và đúng hơn…vì bản thân Cây Nhang ít nhiều gì cũng có nhiều mùi hương thơm….tại sao Nhang phải thơm như vậy? là vì khi nguyện cầu…đa số người ta thường nguyện những gì tốt đẹp nhất cho Họ….một lời Nguyện cầu thốt ra hòa nguyện với Hương thơm ngào ngạt…làm cho các “Vị” được “Mãn Lòng” được sự Thỉnh cầu từ người khấn vái….
Ai đi ngang qua hoặc dừng lại…khi nhìn Bát Hương đều có cảm giác lạ lạ….nhưng cảm giác này, không thể nói lên lời được…mà nó nói lên một cái gì đó mà trong tiềm thức con người không thể dùng từ ngữ gì cho hay, cho đúng và hợp lý….đó là trạng thái tâm linh….
Dụng cách trong Bát hương:
Thông thường Bát Hương chúng ta nên sử dụng bằng Cát trắng là cách tốt nhất….hơn hẳn là Tro của các cỏ cây. Vì Cát ví như là một người Mẹ là Mẫu (Thổ) mà sinh ta ra trong nhiều kiếp… Nếu lấy Cát từ ở Nha trang miền Cát trắng thì càng tốt. Khi chúng ta mang về trước lúc thực hiện một nghi thức cúng kiến thì trước tiên chúng phải rữa sạch sẽ cho nhiều lần và phơi cho khô ráo…sau đó dùng các thứ bột Chu sa, thần sa….và thất bảo vào Lư Hương. Dùng bột bồ đề tẩy uế Bát Hương . Sau Kiết Ấn và trì tụng theo Kinh Mật chú rõ ràng, rõ tiếng và có Khí phách của những vị Tổng Trì.
Việc Trì tụng vào Bát Nhang là một việc làm không đơn giản, đơn thuần như chúng ta nghĩ….phần sau cuối bài tôi sẽ phân tích kỷ hơn về ý nghĩa Thâm diệu của nó.
Hình hài của Bát Hương như thế nào?
Hình hài Bát Hương chỉ có hai loại chính:
- Loại miệng Bát Hương hình chữ nhật, nhưng thân Bát lại là tròn, có khi hơi vuông vuông….
- Loại miệng Bát Hương hình tròn mà Thân Bát Hương cũng no tròn.
Theo PTG cho rằng thiết kế Bát Hương có miệng tròn và thân bụng Bát hương cũng tròn là có ý nghĩa sâu sắc hơn.
Bàn thờ thì tạm thời là vuông, còn Bát Hương thì tròn = > hội tụ cho việc “vuông tròn”…. là sự thành tựu viên mãn….
Tuy nhiên, theo sự suy nghĩ Thậm thâm của PTG cho rằng Thân bụng Bát Hương no tròn được ví như là cái Bụng của con người và cũng như là “Cung Tỳ Lô” và Bát hương luôn luôn đặt ngay giữa bàn thờ. Việc này nếu nói sâu hơn thì cũng thuộc về “Cung Tỳ Lô” có cùng sự Nhất Niệm.
PTG đã phân tích ý nghĩa Thậm thâm về Hình, về Đặt Bát Hương ở phần trên thì các bạn cũng thấy quá rõ ràng cho sự Nhất Niệm…phải nói rõ hơn là chỉ có một là một và chỉ ngay chính giữa ngay bàn thờ mà thôi.
Nếu một Bàn thờ mà quá nhiều Bát Hương thì KHông nên, vì đặt một Bát Hương và ngay chính giữa xem như một sự Nhất Niệm.
Nếu một bàn thờ quá nhiều Bát Hương …. Thì một người có quá nhiều cái bụng. Con người chỉ có duy nhất là một cái Bụng mà thôi. Nếu có nhiều cái “Bụng” dính vào chùm cho nhau thì trái qui luật.
Bàn thờ phải tách riêng biệt cho việc Cúng tế…bàn Phật là Phật không thể nào có sự lẫn lộn trà trộn với nhau.
Có người hỏi: “ xem cho tôi Bàn thờ như vậy có đúng không?”
Quan sát cho thấy 1 Bàn thờ có đến 7 cái Bát Nhang, trong khi đó tôi hỏi: “Đây Thờ cái gì vậy? Họ bảo là Thờ Phật, thờ gia tiên, thờ cha mẹ, thờ anh chị….
Vậy, mỗi lần khấn vái làm sao? Vâng, đọc rất nhiều….nào là: Nam mô a di đà phật, Nam mô bổn sư, Quán thế âm, thổ thần, thổ địa, Long thần, Cửu huyền, Tổ cô, ông bà, cha mẹ…..(kính thưa khấn vái các kiểu và các Phật, Thổ thần, cửu Huyền….dồn vào một đống.)
Đa phần khi quan sát cho thấy đa số khi Cúng Nhang, thường lựa chọn loại nhang mà khi cháy xong tàn Nhang phải cong, xem như các “Vị” đã “Chứng kiến”. Thật sự, điều này không đúng…không những ảo giác mà nhìn trên bàn thờ như một cái Đầu Người để mái tóc moden Sư tử và thậm chí nhìn vào như là Tổ ong…rối rắm, và chỉ những cây hương có hóa chất lạ mới tạo thành như vậy, nếu hương nguyên chất thì sẽ không cong nhiều và cháy hết….
Thực tế cho thấy, nói cho cùng Bộ Môn Cảm xạ việc chính của nó là điều chỉnh năng lượng sức khỏe con người và cảm ứng về điện từ trường của đất….không lấy cái cảm xạ học áp dụng vào Bát Hương là sai hoàn toàn.
Việc Thờ cúng trong tâm linh hay khoa học phong thủy phải suy tính cho đúng đắn và có khoa học thực tế….
Bát Hương là Nguyên Thần, Nguyên Khí của Đạo Tràng chúng ta, là cốt lõi của Chính Khí từ tâm nguyện khi dâng nén hương đến các Bậc Tôn giác.
Hiện nay, cái ý nghĩa thâm diệu này đã bị bẻ cong theo nhiều phương hướng sai lệch của tín ngưỡng và tâm linh thuần Việt .
Bát Hương đến với Hành Gỉa Du Gìa Mật Tông Thiên Cẩm Sơn
Bát hương là nguyên thần của tâm nguyện đến các Bậc tôn pháp. Bát hương là hiện vật của những chánh niệm Hành giả cúng dường tôn pháp.
Nguyên khí của Bát hương xông toả mười phương chiên đàn tôn giả “Phật pháp bồ tát và chư thiên tam giới”
Bát hương là Bảo pháp của Du Già sư địa ở ta bà pháp giới. Linh thần nguyên khí của Bát Hương là công đức cúng dường Chư phật và Tôn pháp Tôn thiên Tam cõi. Cho nên bát hương của Hành Giả Du Già vô cùng quan trọng !
Hành Giả Du Già (HGDG) thừa hành phật sự của thế gian pháp cho chúng sinh tại đạo tràng nơi gia tư bá tánh cũng vậy !
Chiêu thỉnh Linh giác nguyên khí , an vị cho Bá gia là đem công hạnh của HGDG đến mọi nhà, mọi sở tại tứ chúng !
===============
Tuy nhiên, để có hiệu quả, tránh phản tác dụng, trước khi dùng các bạn cần lưu ý 3 nội dung dưới đây:
Khi cần tham vấn, bạn có thể liên hệ với các Chuyên Gia Phong Thủy (Phong thủy gia ) theo địa chỉ
Phong thủy gia Group
Địa Chỉ: 440 đường Bưởi, Ba Đình, Hà Nội
Hotline / ZaLo / Viber: 0966.111.338